Máy biến áp, biến tần là thiết bị được sử dụng rất nhiều trên thị trường hiện nay. Theo đó đây là những thiết bị được sử dụng để thay đổi tần số điện. Nhờ vào đó chúng ta hoàn toàn có thể điều khiển được tốc độ của động cơ và không cần sự hỗ trợ của các thiết bị khác nữa. Do đó nhu cầu sử dụng máy biến áp, biến tần vào công nghiệp sản xuất ngày một tăng cao. Vậy hiện tại thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần là như thế nào?
Máy biến áp, biến tần là gì?
Máy biến áp, biến tần là những thiết bị đang được sử dụng với mục đích chính đó chính là thay đổi tần số điện trong động cơ. Chính vì vậy chúng ta hoàn toàn có thể điều khiển một cách dễ dàng tốc độ của động cơ vô cấp và không cần tới sự hỗ trợ từ những thiết bị khác.
Chính vì vậy mà hiện tại nhu cầu sử dụng máy biến áp và biến tần trong quá trình sản xuất và công nghiệp điện cũng ngày một tăng cao. Đặc biệt rất nhiều doanh nghiệp trên thị trường hiện nay đã và đang nhập khẩu hai thiết bị này để sử dụng nhờ vào những ưu điểm nổi bật của nó. Vậy hiện tại thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần là như thế nào?
Khái niệm mô tả chung về máy biến áp, biến tần
Trước khi tìm hiểu những thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần là như thế nào, đầu tiên hãy cùng giải đáp những thắc mắc liên quan tới khái niệm mô tả chung về máy biến áp, biến tần này sau đây.
Theo đó máy biến áp hay còn được gọi là máy biến thế chính là một trong những thiết bị sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ để có thể biến đổi hệ thống điện áp cùng tần số không đổi.
Đối với máy biến áp, hiện tại có những thành phần chính sau đây:
- Lõi thép (mạch từ)
- Dây quấn
- Vỏ máy
Biến tần chính là thiết bị dùng để đổi dòng điện xoay chiều có tần số này trở thành dòng điện xoay chiều có tần số khác. Đặc biệt chúng có thể điều chỉnh một cách dễ dàng. Như vậy nói cách khác thì biến tần sẽ giúp cho thay đổi dòng điện đặt vào cuộn dây bên trong của động cơ. Nhờ vào đó tốc độ của động cơ sẽ được điều khiển một cách vô cấp và không cần sử dụng tới hộp số cơ khí.
Theo đó hiện tại biến tần có cấu tạo gồm có:
- Bộ chỉnh lưu
- Tuyến dẫn một chiều
- Thiết bị IGBT
- Bộ kháng điện xoay chiều (hay cuộn kháng AC)
- Bộ điện kháng một chiều (hay cuộn kháng DC)
- Điện trở hãm
Ưu và nhược điểm của máy biến áp, biến tần
Nếu như có tìm hiểu tổng quan về máy biến áp, biến tần bạn có thể dễ dàng nhận thấy những ưu điểm khi sử dụng sản phẩm này cũng chính là nhược điểm. Đặc biệt hiện tại máy biến áp, biến tần cũng có giá trị không quá cao như trước kia.
Chính vì vậy đây không còn là thiết bị chỉ dành riêng cho giới nhà giàu nữa và hầu hết những doanh nghiệp, cơ sở trên thị trường hiện nay cũng sử dụng chúng để có thể phục vụ cho quá trình sản xuất. Từ đó tăng hiệu quả công việc. Vì vậy bạn hoàn toàn có thể cân nhắc về mặt lợi ích cũng như hạn chế của sản phẩm để đầu tư một cách thông minh, đúng đắn.
Thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần hiện tại đang là vấn đề được rất nhiều doanh nghiệp trên thị trường hiện nay quan tâm, tìm hiểu. Do đây là sản phẩm rất có lợi cho doanh nghiệp. Đặc biệt là trong quá trình sản xuất và công nghiệp điện. Vậy hiện tại ưu và nhược điểm của máy biến áp, biến tần là gì?
Các ưu điểm của máy biến áp, biến tần
- Đây là thiết bị có khả năng làm tần số dòng điện thay đổi. Do đó tốc độ quay của động cơ sẽ được thay đổi một cách dễ dàng, hiệu quả và linh hoạt.
- Sử dụng máy biến tần sẽ giúp tiết kiệm tối đa năng lượng.
- Nếu bị hỏng, bạn có thể khắc phục trực tiếp hay chi phí sử chủ cũng không quá cao.
- Máy biến tần thường hoạt động khá ổn định và ít gặp trường hợp hư hỏng.
- Trong sản xuất việc dùng máy biến tần sẽ giúp tuổi thọ của những thiết bị được nâng cao. Vì quá trình khởi động phải dừng động cơ xe em chịu. Từ đó tuổi thọ của động cơ cũng như những bộ phận cơ khí sẽ ổn định, kéo dài hơn.
- Giúp giảm giá thành của sản phẩm và giảm chi phí sản xuất.
- Có thể trực tiếp điều khiển momen của động cơ.
- Có thể ứng dụng trong những mục đích khác nhau.
- Cho phép giải điều chỉnh mở rộng, nâng cao tính chất động học hệ thống.
- Có đầy đủ những chức năng bảo vệ cho động cơ như quá áp, đảo pha, quá dòng
- Biến tần có thể trực tiếp làm việc trong nhiều môi trường khác nhau nhờ vào hệ thống điều chỉnh tốc độ với kết cấu đơn giản.
- Có thể điều chỉnh tần số theo như giá trị tốc độ mà bản thân mong muốn.
- Có thể kết nối mạng cùng hệ thống điều khiển.
- Kết nối dễ dàng với hệ thống điều khiển tự động.
Các nhược điểm của máy biến áp, biến tần
Đối với máy biến áp, biến tần hiện tại để có thể sử dụng cũng như vận hành hiệu quả và đúng cách thì yêu cầu người lắp đặt, sử dụng cần có kiến thức nhất định. Trên thực tế bên cạnh những ưu điểm nổi bật kể trên thì việc sử dụng máy biến áp, biến tần cũng có một số mặt hạn chế nhất định mà người dùng cần phải lưu ý, cân nhắc.
Vậy những nhược điểm của máy biến áp, biến tần mà người dùng phải lưu ý là gì? Theo đó dưới đây là một số mặt hạn chế nhất định mà bạn cần phải lưu ý. Cụ thể như sau:
- Đối với máy biến áp, biến tần, chi phí đầu tư ban đầu sẽ khá cao.
- Để có thể dừng hay khởi động động cơ điện không đồng bộ cùng công suất vừa, lớn thông thường sẽ sử dụng phương pháp trực tiếp khởi động. Vì vậy sẽ gây giảm áp rất lớn trên đường dây.
- Đối với máy biến tần, thông thường tốc độ quay động cơ điện cảm ứng chỉ có thể điều khiển theo mỗi cách (hữu cấp). Đặc biệt thông thường mỗi một động cơ chỉ thay đổi được 1 trong các dãy tốc độ đồng bộ.
- Máy biến tần cần bảo trì và bảo dưỡng định kỳ. Trong trường hợp nếu như không muốn máy của bạn gây ra những lỗi lầm không mong muốn thì nên bảo trì và bảo dưỡng 2 năm 1 lần.
Căn cứ pháp lý và chính sách nhập khẩu máy biến áp, biến tần
Đối với trường hợp làm thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần, những căn cứ pháp lý và chính sách nhập là như thế nào?
Dẫn chứng pháp lý
Những dẫn chứng pháp lý liên quan tới quá trình nhập xuất máy biến áp, biến tần cụ thể như sau:
- Thông tư 41/2015/TT-BCT vào ngày 24/11/2015 thuộc Bộ Công thương quy định về Danh mục sản phẩm và hàng hóa có khả năng gây mất an toàn
- Điều 4 Thông tư số 48/2011/TT-BCT vào ngày 30/12/2011 quy định về quản lý chất lượng những sản phẩm cũng như hàng hóa thuộc nhóm 2 trong phạm vi quản lý từ Bộ Công Thương.
Các thông tư văn bản về nhập khẩu máy biến áp, biến tần
Hiện tại các thông tư văn bản về việc nhập/ xuất máy biến áp, biến tần được quy định cụ thể như sau:
- Theo như thông tư 41/2015/TT-BCT vào ngày 24/11/2015 thuộc Bộ Công thương, mặt hàng là thiết bị phân phối và đóng cắt phòng nổ (gồm có khởi động mềm, khởi động từ, aptomat, Biến tần, Rơle dòng điện rò, máy cắt điện tự động) sẽ có mã HS là 85044090. Theo đó tất cả đều thuộc danh mục sản phẩm cũng như hàng hóa có thể gây mất an toàn và thuộc trách nhiệm quản lý từ Bộ Công thương.
- Như vậy theo như quy định trên, đối với những trường hợp công ty trực tiếp nhập khẩu máy biến tần (với mã HS là 85044090) thì cần đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lượng hàng hóa thuộc nhóm 2 nhập khẩu theo quy định của Điều 4 Thông tư số 48/2011/TT-BCT vào ngày 30/12/2011 thuộc Bộ Công thương quy định về quản lý chất lượng những sản phẩm cũng như hàng hóa thuộc nhóm 2 trong phạm vi quản lý từ Bộ Công Thương.
- Tuy nhiên hiện tại đối với những trường hợp nhập khẩu sản phẩm máy biến tần không sử dụng trong phòng nổ (hay hầm lò) thì khi đó không cần phải đăng ký việc kiểm tra chất lượng. Bên cạnh đó mặt hàng này hiện tại cũng không thuộc trong đối tượng dán nhãn năng lượng.
Quy định về thuế nhập khẩu và HS code
Hiện tại đối với bất cứ một mặt hàng nào nhập khẩu cũng cần phải xác định được mã HS code. Theo đó đây là việc làm đầu tiên là bất cứ một doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng nào cũng cần thực hiện.
Nhờ vào việc tra cứu được mã HS code mà doanh nghiệp nhập khẩu có thể nắm bắt được các chính sách áp đặt trực tiếp lên mặt hàng của họ. Bên cạnh đó điều này cũng có thể giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được liệu có cần tiến hành quy trình liên quan tới việc kiểm tra chất lượng sản phẩm không.
Đặc biệt cũng tùy thuộc vào tính chất, công dụng cũng như cách thức hoạt động và hiện tại doanh nghiệp cần lựa chọn ra mã phù hợp đối với sản phẩm mà bản thân nhập khẩu. Đối với máy biến áp, biến tần, trong Biểu thuế xuất nhập khẩu Chương 85 được ban hành trực tiếp vào năm 2020 đã quy định một cách đầy đủ, rõ ràng. Theo đó bạn hoàn toàn có thể theo dõi tại Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành.
Theo đó dưới đây là những tóm tắt tổng quan nhất liên quan tới quy định về thuế xuất/ nhập khẩu và mã HS code của máy biến áp, biến tần. Cụ thể như sau:
Quy định về thuế nhập khẩu
Đối với thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần, hiện tại thuế xuất đang được áp dụng lên các mặt hàng này được quy định cụ thể như sau:
- Thuế nhập khẩu ưu đãi: Hiện tại đang được áp dụng với mức là 0%.
- Thuế giá trị gia tăng VAT: Hiện tại đang được áp dụng với mức là 10%.
Ngoài ra với những thiết bị Inverter, ở thời điểm hiện tại mức thuế hải quan đang được quy định là 0%. Như vậy có thể thấy được rằng đây chính là chính sách ưu đãi rất tốt dành cho thiết bị này. Chính vì vậy những đơn vị nhập khẩu cần phải xem xét liệu có nên thực hiện C/O không.
Mã HS Code
Tại Biểu thuế xuất nhập khẩu Chương 85 đã được ban hành vào năm 2020 quy định cụ thể về mã HS Code như sau:
- 8504: Đối với máy biến điện (Đối với máy biến áp cũng như máy biến dòng), cuộn cảm và máy biến đổi điện tĩnh (thí dụ như bộ chỉnh lưu). Thuế nhập khẩu ưu đãi là 0% và thuế giá trị gia tăng VAT là 10%.
- 8504440: Đối với máy biến đổi tĩnh điện. Thuế nhập khẩu ưu đãi là 0% và thuế giá trị gia tăng VAT là 10%.
- 850444040: Đối với bộ nghịch lưu. Thuế nhập khẩu ưu đãi là 0% và thuế giá trị gia tăng VAT là 10%.
Các lưu ý khi nhập khẩu máy biến áp, biến tần
Bên cạnh thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần, hiện tại bạn cũng cần đọc Thông tư 33/2017, Thông tư 29/2016 / Danh mục được TT-BCT ban hành vào ngày 13/12/2016 / TT-BCT trực tiếp sửa đổi, bổ sung mã HS. Theo như trách nhiệm quản lý từ Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin hoàn toàn có thể gây ra trường hợp mất an toàn đối với Danh mục sản phẩm và hàng hóa bị thất thoát.
Máy Biến tần có mã HS code là 85044090 bộ chuyển đổi tĩnh điện
Như vậy theo như quy định trên thì nếu như biến tần phòng nổ (có mã HS code là 85044090) cần đáp ứng đầy đủ điều kiện về đảm bảo chất lượng của 2 nhóm hàng nhập khẩu được ban hành từ Bộ Công Thương. Tức là phải thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng.
Theo như quy định tại Điều 4 thông tư số 48/2011/TT-BCT vào ngày 30/12/2011 thuộc Bộ Công thương đã nêu rõ máy biến tần có mã HS Code là 85044090 cần đáp ứng điều kiện về hàng hóa thuộc nhóm 2 nhập khẩu.
Như vậy nếu như biến tần nhập khẩu và không dùng trong buồng nổ (hay mỏ) thì khi đó không cần thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng. Bên cạnh đó cũng không cần có nhãn năng lượng.
Hướng dẫn thủ tục hải quan nhập khẩu máy biến áp, biến tần
Vì đây là mặt hàng mới 100 % và không thuộc danh mục những hàng hóa cần quản lý chuyên ngành hoặc xin giấy phép. Vì vậy doanh nghiệp có thể thực hiện thủ tục nhập khẩu cho máy biến áp, biến tần một cách bình thường. Theo đó thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần cụ thể như sau:
Các loại hồ sơ cần chuẩn bị
- Tờ khai hải quan.
- Invoice
- Packing list
- Vận đơn (hay Bill of Landing).
- Chứng nhận xuất xứ của hàng hoá, C/O.
- Catalogue
- Những chứng từ khác (nếu có)
Nơi đăng ký hồ sơ / ban ngành
Theo quy định cụ thể của khoản 1 Điều 19 thuộc Thông tư số 38/2015/TT-BTC, địa điểm đăng ký của tờ khai hải quan như sau:
- Hàng hóa XK sẽ đăng ký ở Chi cục Hải quan Địa điểm mà doanh nghiệp có trụ sở kinh doanh hay địa điểm mà doanh nghiệp có cơ sở sản xuất hay Chi cục Hải quan cửa khẩu xuất hàng hoá hay Chi cục Hải quan nơi mà hàng hóa xuất khẩu tập kết
- Hàng hóa NK sẽ đăng ký trực tiếp ở trụ sở Chi cục HQ cửa khẩu nơi quản lý địa điểm lưu giữ hàng hóa, cảng đích được trực tiếp ghi tại vận tải đơn hàng và hợp đồng vận chuyển hay Chi cục HQ ngoài cửa khẩu địa điểm mà DN có trụ sở hay nơi mà hàng được chuyển tới.
Chuẩn bị hồ sơ
Căn cứ theo Khoản 5, Điều 1 thuộc Thông tư số 39/2018/TT-BTC thì doanh nghiệp phải chuẩn bị một bộ hồ sơ để làm thủ tục hải quan NK đối với máy biến tần. Cụ thể:
- Tờ khai hải quan.
- Vận đơn (hay Bill of Landing).
- Chứng nhận xuất xứ của hàng hoá, C/O.
- Hoá đơn thương mại
- Những chứng từ khác có liên quan.
Nếu như họ tiếp nhận sẽ trực tiếp đóng dấu vào tờ giấy đăng ký. Theo đó doanh nghiệp cần phải cầm tờ này và bộ chứng từ để làm thủ tục hải quan. Doanh nghiệp thông thường sẽ xuống hải quan địa điểm đăng ký mở tờ khai để có thể nộp và thông quan cho lô hàng.
Như vậy qua bài viết trên đã cung cấp những thông tin chi tiết nhất liên quan tới thủ tục nhập khẩu máy biến áp, biến tần. Theo đó có thể thấy được rằng quá trình nhập khẩu sản phẩm này cũng tương tự như bất cứ một sản phẩm, hàng hóa nào khác trên thị trường hiện nay. Doanh nghiệp bắt buộc phải xác định được mã HS Code để có thể có thể nắm bắt được các chính sách áp đặt trực tiếp lên mặt hàng
Liên hệ hỗ trợ và tư vấn dịch vụ miễn phí
Zship là một đơn vị cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực logistics và cũng là một trang blog chuyên chia sẻ kiến thức về xuất nhập khẩu. Từ góc độ của người dùng, Zship có thể được xem như một blog cung cấp thông tin chuyên sâu về logistics. Trang web này chứa đựng nhiều bài viết phong phú về các chủ đề như hải quan, vận chuyển hàng hóa, quản lý kho bãi, và nhiều khía cạnh khác liên quan đến logistics.
Không chỉ đơn thuần cung cấp thông tin, Zship còn mang đến những lời khuyên thực tế và kinh nghiệm quý báu, giúp người đọc cải thiện kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực này. Do đó, nếu bạn đang tìm kiếm một nguồn thông tin tin cậy về logistics, Zship chính là điểm khởi đầu lý tưởng cho hành trình khám phá của bạn.
- Head Office : Zship Logistics
- Địa chỉ : Hà Nội
- Hotline tư vấn : 09.2121.1123 (Zalo/Viber/Telegram)
- Email liên hệ : info@zship.vn
Các dịch vụ đang được chúng tôi cung cấp và hỗ trợ khách hàng:
- Dịch vụ order và mua hộ hàng hóa quốc tế
- Dịch vụ xin giấy phép quá cảnh (siêu tốc 24h) : Lào, Cam, Trung Quốc.
- Báo giá Vận tải quốc tế hàng lẻ và container
- Dịch vụ khai báo hải quan
- Cho thuê kho bãi và vận hành phân phối
- Dịch vụ tư vấn và ủy thác xuất nhập khẩu: dành cho người mới